Tuesday, November 10, 2020

Sơ cứu nhanh khi bị dập móng tay tụ máu bầm

Dập móng tay chân là một trong những tai nạn ta thường gặp phải trong sinh hoạt hằng ngày. Cùng tìm hiểu những cách sơ cứu sao cho an toàn nhất.


Sơ cứu nhanh khi bị dập móng tay tụ máu bầm

Sơ cứu nhanh khi bị dập móng tay tụ máu bầm

Khi chúng ta bị dập móng tay, thì phần máu bầm sẽ tích tụ dưới phần móng. Nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến phần móng tay bị viêm và sưng lên có thể dẫn đến mất móng và biến dạng rất là khó coi như sần sùi…

=> Xem thêm: Cách làm tan máu bầm ở móng chân

Những dạng dập móng

  • Máu bầm tụ dưới ngón tay chân
  • Gãy hoặc sứt móng
Trường hợp dập sứt cả móng tay

Trường hợp dập sứt cả móng tay
  • Phần móng sứt ra thành nhiều mảnh nhỏ
  • Cách sơ cứu ngay sau khi bị dập ngón tay
Khi dập móng tay trước khi đi khám thì hãy làm những sơ cứu sau đây 1 cách nhanh nhất để không bị hệ luỵ về sau làm mất thẩm mỹ phần móng của mình:

Những cách sơ cứu khẩn cấp khi ngón tay bị dập

Những cách sơ cứu khẩn cấp khi ngón tay bị dập

  • Chườm đá

Dùng một túi nước đá chườm đá lên ngón tay bị bầm tím để giảm đau và sưng trong vài tiếng sau khi bị dập ngón tay. Bạn hãy chườm đá vài lần một tiếng, mỗi lần 15 phút. Lưu ý không chườm quá lâu mỗi lần để tránh bị lạnh cóng ngón tay nhé.

  • Nâng cao tay

Đây là việc quan trọng nhất cần thực hiện trong vòng 48 giờ đầu sau khi bị dập móng tay. Bạn có thể dùng chăn, gối hoặc kê cao bàn tay có ngón bị dập, liên tục giữ tư thế như vậy để giảm đau và phù nề.

  • Cử động tay

Bạn không cần phải thực hiện những hoạt động quá mạnh nhưng hãy thử cử động các ngón tay nhẹ nhàng. Nếu bạn không thể di chuyển ngón tay hoặc bị mất cảm giác ở tay dù đã hết đau thì hãy đến bác sĩ kiểm tra ngay.

  • Uống thuốc giảm đau

Bạn sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn cũng là một trong những cách làm tan máu bầm ở ngón tay. Bạn hãy ra nhà thuốc gần nhất để được tư vấn loại thích hợp.

Cần lưu ý bạn không nên băng bó ngón tay bị dập. Việc băng bó sẽ chỉ khiến máu và dưỡng chất khó đến đầu ngón tay hơn. Lưu ý có thẻ dùng thêm các loại thực phẩm như: lạp xưởng tươi, cá khô 1 nắng trong giai đoạn này.

Một số biện pháp điều trị dập móng tay tại cơ sở y tế

  • Trường hợp tụ máu dưới móng: Máu bầm có thể được dẫn ra ngoài thông qua một lỗ nhỏ trên móng. Bác sĩ sẽ dùng kim để tạo lỗ nhỏ trên móng. Điều này sẽ giúp giảm đau và áp lực trên móng. Nếu máu tụ dưới móng quá nhiều (hơn 50% móng) thì bạn cần phải được nhổ bỏ móng.
Những trường hợp nặng cần đến cơ sở y tế cắt bỏ móng tay

Những trường hợp nặng cần đến cơ sở y tế cắt bỏ móng tay

Trường hợp sứt móng tay: Nếu bị dập móng và dẫn đến sứt móng tay thì bạn cần nhổ bỏ móng ngay. Nếu bị gãy xương ngón tay, bác sĩ sẽ cho bạn dùng nẹp.

=> Xem thêm: Nguyên nhân vết bầm tím bị chai cứng

Chăm sóc phần dập móng tay như thế nào

  • Tránh tiếp xúc với nước nhiều: Nếu bạn đang trong quá trình điều trị dập móng tay thì bạn hãy hạn chế tiếp xúc với nước càng ít càng tốt, vì nếu bạn có thể tiếp xúc với nước bẩn hoặc nước không rõ nguồn gốc khi lao động có thể ảnh hưởng đến vết thương của bạn làm bạn có thể nâng lên thêm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn rất là nhiều.
  • Theo dõi vết thương thường xuyên: Khi bạn đang trong phần vệ sinh móng hãy quan sát xem phần móng của mình có bị sưng, tích tụ dịch đỏ hay xuất hiện mủ phần móng tay không.
  • Nếu bạn có hiện tượng sốt hãy đến ngay y tế gần nhất đây có thể là do bạn đã bị nhiễm trùng do viêm.

Trật Đả Hoàn giảm triệu chứng sưng đau bong gân, bầm tím

Thông thường, sau khi dập móng tay 2-5 ngày, vết bầm tím sẽ thay đổi màu sắc, từ đỏ sẫm sang màu xanh, màu vàng và từ từ biến mất nhưng cũng có trường hợp không tan gây mất thẩm mỹ ngón tay.

Trật Đả Hoàn giảm triệu chứng sưng tụ máu bầm ở móng tay

Trật Đả Hoàn giảm triệu chứng sưng tụ máu bầm ở móng tay

Trật Đả Hoàn Bình Đông với thành phần thảo dược sẽ giúp tan các vết bầm tấy, có máu tích tụ, đào thải qua đường đại tiện an toàn và hiệu quả.

Sản phẩm là kết tinh của rất nhiều thảo dược quý hiếm như:

  • Đương quy: có tác dụng hoạt huyết, làm cho máu huyết trong cơ thể được lưu thông, loại bỏ huyết hư ra khỏi cơ thể. Làm giảm co thắt mạch máu, tăng lưu lượng máu, do đó có tác dụng giảm đau.
  • Hồng hoa: có tác dụng hoạt huyết, thông mạch, giúp máu lưu thông, điều hòa sự vận chuyển của máu bên trong cơ thể. Có tác dụng làm bền chắc thành mạch máu;tiêu huyết sưng hoặc tụ bầm.
  • Nhũ hương: có tác dụng hoạt huyết, giảm đau,: đau vùng thượng vị, chân tay tê thấp, ngã chấn thương.
  • Một dược: có tác dụng hoạt huyết, dùng để giảm đau, tan máu bầm.
  • Đại hoàng: Có tác dụng cầm máu, rút ngăn thời gian đông máu, giảm tính thẩm thấu của các mao mạch, cải thiện sức bên của thành mạch, kích thích xuyên tủy tạo nhiều tiểu cầu.
Ngoài chức năng làm tan máu bầm, Trật Đả Hoàn còn làm giảm đau các vết sưng tấy và thông kinh cho phụ nữ kinh bế…

Trên đây là cách sơ cứu khi bị dập móng tay chân khi đi du lịch. Hy vọng bài viết trên có thể cung cấp thêm cho bạn một số kiến thức xử lý những trở ngại nhỏ này để chúng không cản bước hành trình của bạn.

0 comments:

Post a Comment