Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể nhằm loại bỏ vi sinh vật, chất tiết và vật thể lạ ra khỏi đường thở, góp phần bảo vệ hệ hô hấp. Các bạn cùng tìm hiểu thông tin chi tiết việc ho về đêm là triệu chứng của bệnh gì trong bài viết dưới đây.
Ho về đêm kéo dài thường gặp ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng đường hô hấp. Đây là bệnh lý nặng, tiến triển nhanh và dễ để lại nhiều di chứng nên cần được chẩn đoán và điều trị sớm.Bên cạnh ho, người bệnh còn xuất hiện một số dấu hiệu như ho có đờm vướng máu, cơ thể mệt mỏi, kém ăn, gầy sút, đổ mồ hôi, đau ngực nặng, khó thở,…
Phòng ngừa ho về đêm với Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông
Ho về đêm là triệu chứng của bệnh gì ? Ho về đêm cũng có thể là triệu chứng của hen phế quản. Đây vốn là một dạng viêm đường thở mãn tính gây ra co thắt, tăng tiết dịch nhầy dẫn đến phù nề đường thở.Người bệnh thường bị ho khan, ho lâu ngày không dứt tuy nhiên nếu có bội nhiễm sẽ chuyển thành ho có đờm, ho nhiều nhất vào tầm ban đêm và gần sáng do thời tiết lạnh kích thích. Ngoài ra, người bệnh cũng thường gặp khó khăn khi thở với itenegs rít khi thở, khó thở, thở khò khè, cảm giác đau ngực, nặng ngực,…
- Bách bộ giúp tác động vào kinh Phế, có công dụng ôn phế, nhuận phế, giảm ho nhất là ho lâu ngày.
- Tang bạch bì tập trung vào vào kinh Phế để góp phần làm thanh Phế, bình suyễn lợi thủy tiêu thũng, giúp giảm ho do suyễn, thông khí.
- Bình vôi là dược liệu mang tính lương, vào kinh Can, Tỳ giúp an thần, tuyên Phế, giúp giảm đau đầu, ho có đờm, ho suyễn, thông khí, dễ thở.
- Gừng mang vị cay, tính ấm, vào ba kinh Phế, Tỳ và Vị để ôn trung, tán hàn, bồi dương, thông mạch, trừ đàm, ho suyễn.
- Kinh giới mang vị cay, hơi đắng và tính ấm có công dụng giải biểu, khu phong, giúp giải cảm mạo, phong hàn, phong nhiệt, giảm đau họng.
- Bạc hà cũng có vị cay, tính mát, vào các kinh Phế để phong nhiệt, ra mồ hôi, giảm uất, làm dịu cổ họng, thông mũi.
- Nhờ chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, nên đảm bảo an toàn và không gây tác dụng phụ trong quá trình sử dụng.
Có thể bạn quan tâm đến: Một số giải pháp giúp giảm ho về đêm hiệu quả
Một số giải pháp giúp giảm ho về đêm hiệu quả
Nếu ho về đêm thường xuyên xuất hiện, bạn nên thăm khám để được chẩn đoán tình trạng bệnh hiện tại. Trước đó, các bạn có thể áp dụng một số mẹo sau có thể sẽ giúp giảm ho hiệu quả:- Kê gối cao đầu khi ngủ sẽ hạn chế dịch nhầy từ mũi chảy xuống cuống họng, đồng thời, giảm tình trạng trào ngược axit trong dạ dày lên vùng phổi, ngực. Ngoài việc dùng gối, bạn cũng nên ngủ ở tư thế nằm nghiêng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
- Với những người bị dị ứng hay hen suyễn, bạn cần chú ý giữ cho phòng ngủ luôn sạch sẽ và thông thoáng. Bởi lẽ bẩn, lông thú cưng, tóc,… thường là nguyên nhân gây ra dị ứng, khiến mũi khó chịu, gây ra nghẹt mũi, ho.
- Chủ động xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, không hút thuốc, uống rượu bia hay sử dụng chất kích thích nếu bạn đang bị ho mãn tính.
Do ho về đêm là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Thế nên, để biết chính xác căn bệnh hiện đang mắc phải, các bạn hãy thăm khám sớm. Đồng thời, bạn có thể áp dụng một số giải pháp trên để kiểm soát ho hiệu quả hơn.
0 comments:
Post a Comment