Thiết kế thi công Nhà hàng theo phong cách

Để có những mấu nhà hàng đẹp thu hút thực khách không phải kiến trúc sư hay designer nào cũng có thể tiếp cận đến, để làm được học phải cực khổ rất nhiều.

Trang trí tiệc cưới là một việc rất quan trọng

Ai cũng biết ngày cưới là một ngày quan trọng như thế nào, vì quan trọng nên phải được thực hiện bởi những chuyên gia để đảm bảo không có bất kì sai xót nào.

Những bộ máy chơi game mắc tiền nhất

Rất nhiều người không biết rằng những cỗ máy chơi game ở Việt Nam được đầu tư lên đến hàng trăm triệu đồng, một PC chơi game cấu hình đủ mạnh cũng bằng một cái xe hơi.

Với mức giá dự kiến của PS5, bạn sẽ build được PC mạnh cỡ nào?

Theo một số nguồn thông tin trên các trang báo lớn gần đây thì mức giá chính thức của PS5 sẽ là 599 bảng Anh, cao hơn khá nhiều so với mức giá hiện tại của PS4. Nếu quy đổi ra tiền Việt thì sẽ được khoảng hơn 17,5 triệu đồng, một mức giá hơi bị chua.

Giá vàng hôm nay là từ khóa được dùng phổ biến.

Giá vàng hôm nay là một trong những dữ liệu quan trọng đối với các nhà đầu tư. Vàng đã được con người quan tâm từ 30 năm trước công nguyên (TCN) khi lần đầu tiên vàng được định giá. Vậy, có thể dự báo sự biến động của giá vàng hôm nay không?

Showing posts with label ho lâu ngày. Show all posts
Showing posts with label ho lâu ngày. Show all posts

Sunday, May 22, 2022

Đau tức ngực, hụt hơi kéo dài là dấu hiệu của bệnh lý gì?

Đau tức lồng ngực, hụt hơi kéo dài có nguy hiểm không? Có nên sử dụng thuốc giảm khó thở khi bị đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài?

Đau lồng ngực, khó thở, hụt hơi kéo dài hay ho về đêm là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm. Đặc biệt là các bệnh lý về hô hấp hoặc tim mạch.

Đau tức ngực, hụt hơi kéo dài là dấu hiệu của bệnh lý gì?



Tình trạng đau tức ngực hay hụt hơi kéo dài xuất hiện do cơ thể căng thẳng, hồi hộp và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.

Dưới đây là những bệnh lý gây đau lồng ngực, khó thở, hụt hơi kéo dài:
  • Bệnh mạch vành: Nguyên nhân dẫn đến bệnh mạch vành là do các mảng xơ vữa trong lòng động mạch gây khó khăn cho việc lưu thông máu. Cơ tim không được cung cấp đủ lượng oxy cần thiết gây nên tình trạng đau tức ngực, khó thở. Khi vận động quá sức, tình trạng này sẽ trở nên trầm trọng hơn.
  • Thuyên tắc phổi: Cục máu đông trong động mạch phổi, làm cản trở hô hấp, ngăn chặn lưu lượng máu đến mô phổi. Từ đó, gây đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài.
  • Viêm phổi: Đau ngực, khó thở, hụt hơi kéo dài cũng là biểu hiện thường thấy ở bệnh viêm phổi, nhất là khi bệnh nhân ho hoặc hít vào. Phổi bị viêm gây ra tình trạng ngực đau nhói ở một điểm, nhất là khi ho hoặc hít vào.
  • Chấn thương ngực: Khi ngực bị chấn thương, các mô mềm ở cơ ngực sẽ bị tổn thương, xương sườn và thành ngực cũng bị ảnh hưởng. Do đó, tình trạng đau lồng ngực, hô hấp khó khăn thường xuyên xuất hiện. Nhất là khi cử động mạnh hay di chuyển.
Tùy thuộc vào từng bệnh lý mà tình trạng đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài sẽ gây nguy hiểm cho người mắc bệnh. Khó thở, hụt hơi và ho lâu ngày nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Nếu những cơn đau thắt ngực ổn định, khó thở kéo dài, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và có biện pháp điều trị, kiểm soát kịp thời.

>> Có thể bạn chưa biết: Hỗ trợ điều trị đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài hiệu quả tại nhà

Làm gì khi bị đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài?

Khi bị đau lồng ngực, khó thở, hụt hơi kéo dài, bạn nên lưu ý một số điều sau đây:
  1. Ngừng mọi hoạt động và nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức, sử dụng kèm thực phẩm hoặc thuốc ăn ngon ngủ ngon.
  2. Rèn luyện thói quen tập thở để giúp phục hồi chức năng của hệ hô hấp, làm giảm tình trạng hụt hơi, khó thở. Bạn nên thực hiện hằng ngày để đạt được hiệu quả nhanh chóng.
  3. Luyện tập thể dục thể thao kết hợp hít thở đều đặn sẽ làm giảm tình trạng đau lồng ngực, khắc phục tình trạng hụt hơi kéo dài.
  4. Hạn chế thức khuya, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi khoa học để tránh áp lực và căng thẳng.
Một số bệnh lý có thể sử dụng thuốc giảm khó thở để làm giảm tình trạng hụt hơi, đau lồng ngực. Tuy nhiên, bạn cũng nên tuân theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc.

Thiên Môn Bổ Phổi là sản phẩm hỗ trợ phục hồi chức năng của phổi

Bên cạnh việc dụng thuốc giảm khó thở, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm Đông y bổ phổi có nguồn gốc tự nhiên và mang đến hiệu quả lâu dài. Thiên Môn Bổ Phổi là sản phẩm được các chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và hiệu quả.

Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược, tuân thủ theo nguyên tắc Quân - Thần - Tá - Sứ trong Đông y. Từ đó, tạo nên sản phẩm có công dụng vượt trội:
  • Chủ dược là bách bộ, nổi bật với công dụng hỗ trợ điều trị ho dai dẳng, ho nhiều về đêm, ho lâu ngày không dứt.
  • Phụ dược gồm nhiều vị thuốc như trần bì, thiên môn đông, bạch bì, giúp bổ Phế khí, giảm ho do Phế khí suy, làm loãng đờm. Đồng thời, dưỡng âm, nhuận táo, thanh phế, sinh tân giúp giảm ho khan, họng khô.
  • Thành phần tá dược gồm gừng, bạc hà, bình vôi, kinh giới, có công dụng an thần, giảm đau, thông mạch, kích thích tiêu hóa hiệu quả.
  • Bạc hà đóng vai trò vừa là tá dược và sứ dược giúp cho bài thuốc cân bằng và dễ uống.
Đau lồng ngực, hụt hơi kéo dài là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp phải vấn đề về sức khỏe. Do đó, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để có phương pháp điều trị kịp thời. 
Đồng thời, không nên sử dụng thuốc giảm khó thở khi chưa biết chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu bạn đang quan tâm đến các sản phẩm hỗ trợ điều trị khó thở, hụt hơi kéo dài của Dược Bình Đông, đừng ngần ngại liên hệ đến hotline: 02839 808 808 để được tư vấn tốt nhất bạn nhé!

Friday, April 29, 2022

Những nguyên nhân phổ biến khiến ho ngứa rát cổ họng

Làm thế nào để điều trị ho, ngứa rát cổ họng mà không cần dùng đến thuốc?

Ho, ngứa rát cổ họng là những triệu chứng thường gặp, gây khó chịu cho người mắc phải. Vậy nguyên nhân gây ho về đêm, ngứa rát cổ họng là gì? 

Nguyên nhân phổ biến khiến ho ngứa rát cổ họng

Ho ngứa rát cổ họng là tình trạng thường gặp khi thời tiết giao mùa

Ho ngứa rát cổ họng là biểu hiện cho thấy cơ thể đang gặp các vấn đề về đường hô hấp. Có nhiều nguyên nhân gây ho, ngứa rát cổ họng như:
  • Virus, vi khuẩn: Thời tiết thay đổi là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể gây nên các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng,... mà biểu hiện của các bệnh này là ho, ngứa rát cổ họng.
  • Dị ứng: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên tình ho, ngứa rát cổ họng. Khi cơ thể tiếp xúc với các chất gây kích ứng như phấn hoa, gia vị, bụi bẩn,... sẽ làm cổ họng bị tổn thương, đau rát, khó chịu.
  • Sử dụng các chất kích thích: Những người uống nhiều rượu bia hay hút thuốc rất dễ bị viêm họng, nếu tình trạng viêm họng ngày càng trở nặng sẽ gây nên những biến chứng nghiêm trọng, điển hình là ho, đau rát vùng cổ họng.
  • Mất nước: Thời tiết hanh khô, nắng nóng, cơ thể không được bù đủ lượng nước mất đi, do sốt cao, cổ họng khô, dễ dẫn đến đau rát họng.

Cách trị ho ngứa rát cổ họng không cần dùng thuốc

Ho, ngứa rát cổ họng gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Do đó, bạn cần phải tìm ra những phương pháp điều trị dứt điểm. Dưới đây là một số cách trị ho, ngứa rát cổ họng hiệu quả mà không cần dùng đến thuốc, bạn có thể tham khảo:

Thường xuyên súc miệng với nước muối

Súc miệng với nước muối sẽ giúp giảm ho, loại bỏ vi khuẩn gây hại

Nước muối có tác dụng làm sạch cổ họng, loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vật ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Dùng nước muối súc miệng mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng ho lâu ngày, ngứa rát cổ họng rất hiệu quả.
  • Pha 1/2 muỗng cà phê muối trong 250ml nước ấm
  • Ngậm nước muối trong miệng, sau đó ngửa cổ họng lên và giữ khoảng 10- 15 giây
  • Nhổ nước muối ra và súc lại với nước sạch
Bạn nên thực hiện 2- 3 lần/ ngày để làm giảm triệu chứng ho, ngứa rát cổ họng.

Uống trà gừng mật ong

Trong Đông y, mật ong và gừng được xem là những loại dược liệu quý, tính ấm, có công dụng chống viêm, kháng khuẩn rất tốt. Do đó, uống trà gừng mật ong có thể giúp làm giảm tình trạng ho, ngứa rát cổ họng.
  •  Hoà tan 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất với 300ml nước ấm
  • Vắt lấy một ít nước cốt chanh, sau đó rửa sạch gừng và bào mỏng
  • Cho nước chanh, gừng vào cốc nước mật ong, khuấy đều và thưởng thức

Uống trà thảo mộc

Ngoài trà gừng mật ong, trà thảo mộc cũng là một trong những cách giúp cải thiện tình trạng ho, ngứa rát cổ họng được nhiều người lựa chọn. Các loại dược liệu như bạch quả, cam thảo, tầm ma, đương quy,... giúp làm dịu cơn ho, ngứa rát cổ họng rất hiệu quả.

Bên cạnh những phương pháp điều trị ho, ngứa rát cổ họng trên, bạn có thể sử dụng sản phẩm bổ phổi bảo vệ sức khỏe để giúp cải thiện tình trạng này. Và Thiên Môn Bổ Phổi hiện đang là sản phẩm được các chuyên gia khuyên dùng.
Nhờ sự kết hợp hài hoà giữa các dược liệu theo nguyên tắc Quân - Thần - Tá - Sứ mang đến công dụng hiệu quả, Thiên Môn Bổ Phổi đã trở thành sản phẩm được tin dùng.


Hy vọng rằng, những thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều lựa chọn để cải thiện tình trạng ho, ngứa rát cổ họng. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về sản phẩm và cần tư vấn thêm về tình trạng ho, ngứa rát cổ họng, đừng ngần ngại liên hệ đến hotline 02839 808 808 để được hỗ trợ tốt nhất.

Tuesday, March 15, 2022

Cảnh báo triệu chứng đau rát cổ họng người bệnh không nên bỏ qua

Tình trạng đau rát cổ họng khó nuốt thường gây ra cảm giác khó chịu cho người mắc phải cũng như ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Vậy khi rơi vào tình huống này, liệu rằng đau rát cổ họng khó nuốt có nên uống thuốc hay không?

Đau rát cổ họng khó nuốt cảnh báo vấn đề gì?


Khi bị đau rát cổ họng khó nuốt, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo những vấn đề dưới đây:
  1. Trào ngược axit hoặc trào ngược thực quản: Khi các cơ ở cuối thực quản không được đóng kín sẽ khiến axit từ dạ dày sẽ chảy ngược lên thực quản và cổ họng, khiến cổ họng bị đau rát, ho về đêm kéo dài.
  2. Chảy dịch máu mũi sau: Tình trạng này có thể gây ra kích ứng đau và rát cổ họng. Đồng thời, một số triệu chứng có thể xuất hiện kèm theo gồm có khàn tiếng, ho nhiều, hôi miệng…
  3. Viêm họng liên cầu khuẩn: Đây là bệnh nhiễm trùng cổ họng phổ biến do vi khuẩn streptococcus nhóm A gây ra. Bệnh có thể lây lan trong không khí khi người bệnh hắt xì hoặc ho, kèm dấu hiệu đau họng, sốt, phát ban. Tình trạng đau họng sẽ nghiêm trọng hơn khi người bệnh nuốt nước bọt hoặc nuốt thức ăn.
  4. Cảm lạnh: Đây là triệu chứng phổ biến và dễ nhận biết nhất của bệnh cảm lạnh. Mặc dù đây là bệnh không gây nguy hiểm nhưng có thể khiến người bệnh có cảm giác mệt mỏi, khó chịu.
  5. Cảm cúm: Cảm cúm là bệnh do virus với những triệu chứng giống với cảm lạnh thông thường như sốt, đau đầu, đau rát cổ họng khó nuốt. Đặc biệt, người bệnh ho khan lâu ngày không khỏi rất dễ gặp tình trạng đau rát cổ họng.
  6. Bệnh bạch cầu đơn nhân: Triệu chứng của bệnh thường là đau rát cổ họng khó nuốt, hoặc thậm chí là họng sưng to, gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
  7. Áp xe quanh amidan: Đây thường là biến chứng của bệnh viêm amidan. Nếu không được điều trị, chỗ sưng có thể kiến cho amidan vào giữa cổ họng dẫn đến ngạt thở.
  8. Ung thư: Trong một số trường hợp, tình trạng này có thể là triệu chứng của bệnh ung thư thực quản hoặc ung thư cổ họng.
  9. Viêm họng mãn tính: Nguyên nhân gây bệnh là do viêm họng hoặc nhiễm khuẩn vùng miệng họng kéo dài. Viêm họng mãn tính là căn bệnh khó có thể điều trị dứt điểm nên để cải thiện tình trạng ho lâu ngày đau rát họng khó nuốt, người bệnh cần điều trị những bệnh lý tai mũi họng như viêm mũi, viêm xoang, viêm VA hoặc một số bệnh khác đi kèm.
  10. Covid-19: Khi bị Covid-19, người bệnh cũng có dấu hiệu đau rát cổ họng, kèm theo ho, sốt, khó thở
Sử dụng sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi, một trong những bài thuốc bổ phổi được bào chế từ thảo dược tự nhiên như Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi, Bách bộ, Bạc hà, Gừng, Tang bạch bì, Kinh giới, Atiso… có khả năng bổ phổi để hồi phục lại chức năng phổi. Bạn nên sử dụng sản phẩm khi bị đau họng do cảm lạnh, viêm phế quản, thời tiết thay đổi, ho hen, ho do ngồi máy lạnh nhiều, tiếp xúc nhiều với khói bụi, hút thuốc lá nhiều….

>> Có thể bạn quan tâm đến: Biến chứng nghiêm trọng khi không đau rát cổ họng khó nuốt

Về cơ bản, các bạn sẽ không cần phải chịu đựng những cơn đau họng quá lâu. Một số biện pháp khắc phục tại nhà nói trên có thể sẽ giúp giảm đau và khó chịu họng với hiệu quả khá tốt. Tuy nhiên, nếu đã áp dụng những giải pháp trên nhưng tình trạng đau họng không cải thiện hoặc cải thiện ít, đặc biệt có dấu hiệu sốt cao, buồn nôn hoặc nôn, người mệt mỏi… Bạn cần thăm khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất.

Nội dung có cùng chủ đề Bổ Phổi:

Tuesday, March 1, 2022

Phương pháp chẩn đoán ho khó thở là bệnh gì?

Ho khó thở thường khiến người bệnh ho liên tục, gặp nhiều khó khăn trong việc hít thở hoặc người bệnh cảm thấy hơi thở rất ngắn, không thở được. Khi cố gắng hít thở thường thấy lồng ngực thắt chặt lại vô cùng căng tức. 

Trong cơ thể, mọi triệu chứng bất thường đều là điều các bạn không nên chủ quan. Nếu bạn cảm thấy ho về đêm khó thở kéo dài, hãy cẩn trọng bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.

Phương pháp chẩn đoán ho khó thở là bệnh gì?

Ho khó thở thường khiến người bệnh ho liên tục, gặp nhiều khó khăn trong việc hít thở hoặc người bệnh cảm thấy hơi thở rất ngắn, không thở được. Khi cố gắng hít thở thường thấy lồng ngực thắt chặt lại vô cùng căng tức. 



Có thể thấy rằng, ho lâu ngày kéo theo tình trạng khó thở về đêm có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh khác nhau. Bởi thế, bệnh nhân cần thăm khám, thực hiện một vài kiểm tra nhằm xác định chuẩn xác bệnh. Những phương pháp chuẩn đoán thường được áp dụng hiện này gồm có:

  • Thăm lâm sàng để đánh giá bệnh nhân khó thở, nhất là ý thức của người bệnh như đếm nhịp thở, xác định được kiểu thở của bệnh nhân, dấu hiệu suy hô hấp…
  • Thăm khám tỉ mỉ để phát hiện những dấu hiệu thực thể về hô hấp, tim mạch, thần kinh…
  • Thực hiện chụp X-quang ngực, điện tâm đồ, đo nồng độ oxy trong máu, kiểm tra mức độ căng thẳng tâm lý của bệnh nhân, kiểm tra tiền sử giấc ngủ.

Làm gì khi thường xuyên ho khó thở về đêm?

Nếu thường xuyên xuất hiện ho khó thở về đêm, các bạn có thể áp dụng một số giải pháp hỗ trợ khắc phục như sau:
  1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất cần thiết trong chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, lượng sắt cao như rau xanh, thịt nạc, cá hồi,…
  2. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao phù hợp, ưu tiên đi bộ nhẹ nhàng.
  3. Không hút thuốc lá hay tiếp xúc với môi trường khói thuốc và hạn chế uống rượu bia, đồ uống có cồn hay cà phê, chất kích thích.
  4. Dùng trà nghệ hoặc gừng ấm trước khi đi ngủ bởi đây là những dược liệu có đặc tính chống viêm và thư giãn cơ hô hấp.
  5. Thăm khám bác sĩ khi ho khó thở về đêm kéo dài, không thuyên giảm hoặc xuất hiện thêm một số dấu hiệu như tím tái môi, ngón tay, khò khè, phát ra âm thanh lớn khi thở…
Sử dụng Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông, sản phẩm thuốc bổ phổi có tác dụng bổ Phế âm và Phế dương loại bỏ ngoại tà xâm nhập vào tuyên phế, giúp giảm tình trạng ho lâu ngày, ho về đêm…. 
Đặc biệt, sản phẩm được bào chế từ bài thuốc cổ truyền với thành phần chính là dược liệu Thiên Môn Đông, Trần bì, Bình vôi, Bách bộ, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Bạc hà, Actiso, có khả năng làm mát phổi, giúp khí trong phổi lưu thông và hỗ trợ điều trị các chứng bệnh về đường hô hấp hiệu quả. Các bạn có thể dùng sản phẩm hàng ngày, uống trước hoặc sau bữa ăn trong vòng 30 phút.
Sức khỏe là vàng nên khi cơ thể có những biểu hiện bất thường như ho khó thở về đêm, các bạn tuyệt đối không nên chủ quan. Việc tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này sẽ sẽ giúp bạn có biện pháp khắc phục để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe nhé!

Nội dung có cùng chủ đề:

Monday, February 28, 2022

Trị ho lâu ngày ở người lớn nên dùng Đông y hay Tây y?

Ho về đêm kéo dài, ho lâu ngày ở người lớn có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe như gây viêm và đau rát, tổn thương niêm mạc họng. Bên cạnh đó, ho nhiều còn khiến người bệnh mất ngủ, có cảm giác chán ăn, mệt mỏi, gây suy giảm chất lượng cuộc sống. 
Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp điều trị ho sớm, hiệu quả là điều vô cùng cần thiết. Trong trường hợp này, liệu rằng trị ho lâu ngày ở người lớn nên dùng Đông y hay Tây y sẽ là tốt nhất?

Nên điều trị ho lâu ngày ở người lớn bằng Đông y hay Tây y?

Nên điều trị ho lâu ngày ở người lớn bằng Đông y hay Tây y?


Khi nhắc đến các phương pháp trị ho lâu ngày ở người lớn, người bệnh thường phân vân lựa chọn giữa các sản phẩm thuốc Đông y và thuốc Tây y.
  • Theo các chuyên gia, việc sử dụng thuốc Tây y thường mang đến tác dụng nhanh nhưng cũng đi kèm những hạn chế nhất định. Trong trường hợp người bệnh mới bị ho, ho liên tục, bạn có thể sử dụng thuốc Tây y để điều trị hiệu quả.
Tuy nhiên với những trường hợp ho lâu ngày có biểu hiện kéo dài hoặc đã dùng một số loại thuốc trị ho những không hiệu quả, lúc này Đông y có thể là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn.
Bởi lẽ thuốc Tây y nếu sử dụng lâu dài có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Trong khi đó, thuốc Đông y lại được đánh giá cao bởi những ưu điểm như:
  • 100% nguyên liệu sử dụng là thảo dược tự nhiên nên đảm bảo sự lành tính và an toàn với mọi đối tượng.
  • Không chỉ có khả năng trị ho với tác dụng lâu dài và toàn diện, thuốc Đông y còn giúp bồi bổ cả cơ thể và tăng cường sức đề kháng.
Tuy nhiên, nhược điểm của Đông y là phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài thì mới thấy được hiệu quả mà nó mang lại đối với sức khỏe.

Gợi ý bài thuốc Đông y trị ho lâu ngày hiệu quả

Theo quan điểm của y học cổ truyền, ho là bệnh xuất hiện khi cơ thể bị nhiễm lạnh, nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt cũng như độc tố tích tụ trong cơ thể và gây mất cân bằng âm dương. Để điều trị ho triệt để đòi hỏi mạch cần điều dưỡng cho mạnh chính khí đồng thời cải thiện và bồi bổ phế, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Từ đây, các bài thuốc trị ho từ Đông y đều tập trung vào việc điều dưỡng mạnh chính khí, bổ phế, tăng sức đề kháng một trong những bài thuốc bổ phổi từ sâu bên trong tiêu biểu như:
  1. Bài thuốc 1: Sử dụng 4,5g mỗi vị thiên môn đông, mạch môn; 3g nhân sâm; 1,5g ngũ vị tử; 12g sa sâm; 9g mỗi vị ngọc trúc, hạnh nhân, sơn dược; 6g mỗi vị nữ trinh tử, phục linh, bối mẫu, thiên thảo căn. Tất cả nghiền thành bột, uống với nước sắc ngó sen hàng ngày.
  2. Bài thuốc 2: Sử dụng 6g trần bì, cát cánh và tô diệp mỗi vịl 4 g cam thảo, sắc để lấy nước uống mỗi ngày.
  3. Bài thuốc 3: Sử dụng một nắm lá kinh giới rửa sạch, cho vào ấm, đổ chút nước và đun sôi trong vòng 5 phút. Sau đó bạn tắt bếp, đổ nước kinh giới ra một chiếc bát, thêm mật ong và khuấy đều là có thể sử dụng.

Trị ho lâu ngày với Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông

Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông là sự kết hợp của các loại thảo dược quý, được ứng dụng phổ biến trong trị ho như thiên môn đông, trần bì, bạc hà, bách bộ, bình vôi…. Không chỉ hiệu quả với chứng ho khan, ho gió, ho đờm, ho hen, ho về đêm, ho lâu ngày, sản phẩm bổ phổi còn giúp giảm đau rát họng, khàn tiếng, tăng cường và bảo vệ sức khỏe lá phổi.

Nên điều trị ho lâu ngày ở người lớn bằng Đông y hay Tây y?

  • Thiên Môn Đông: Bổ âm, dưỡng phế âm, thanh nhiệt và nhuận phế
  • Bạc Hà: Tán phong nhiệt, ra mồ hôi, giảm uất
  • Bách Bộ: Tuyên phế giúp nhuận phế, giảm ho
  • Trần B : Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, dưỡng phế khí, hóa đờm
  • Tang Bạch Bì: Thanh phế nhiệt, lợi thuỷ, giảm ho, hạ suyễn, tiêu sưng
  • Bình vôi: An thần, trấn kinh, khắc phục triệu chứng suy nhược, nóng sốt, nhức đầu, rối loạn chức năng tiêu hóa, bổ phế khí
  • Gừng: Có tác dụng ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch dùng chữa chân tay lạnh, mạch nhỏ, hàn ẩm suyễn ho phong hàn thấp tỳ.
  • Kinh giới: Có tác dụng phát biểu khứ phong, lợi yết hầu, thanh nhiệt tán ứ phá kết. Dùng chữa ngoại cảm phát sốt, đầu nhức mắt hoa yết hầu sưng đau
  • Atiso : Lợi mật, tăng cường tiêu hóa, kiện tỳ
Đặc biệt, sản phẩm được bào chế ở dạng cao lỏng, không chỉ dễ sử dụng mà còn giúp khách hàng dễ dàng mang theo bên mình.

Trên đây là một số thông tin giải đáp trị ho lâu ngày nên dùng thuốc Tây y và Đông y trên đây. Hy vọng rằng các bạn đã có được câu trả lời và tìm được sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân mình.

Sunday, February 27, 2022

Ho khó thở lâu ngày không khỏi nguyên nhân và cách điều trị

Ho kèm theo khó thở là căn bệnh đi theo rất nhiều người trong thời gian dài. Bởi vì chỉ ho đơn giản nên mọi người thường bỏ qua nhưng chúng sẽ kéo theo những hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ho lâu ngày, khó thở và cách điều trị qua nội dung sau đây nhé!

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ho khó thở lâu ngày

Ho khó thở là triệu chứng không hiếm gặp và rất nhiều người mắc phải. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này rất đa dạng và gây nên nhiều khó chịu cho người mắc phải. Cùng điểm qua những yếu tố dẫn đến triệu chứng này qua nội dung sau đây nhé!


Do viêm phổi

Ho liên quan trực đến phổi và các vấn đề ở phổi. Viêm phổi chính là bệnh lý nhiễm khuẩn ở nhu mô phần phổi bởi vi khuẩn hay virus gây ra. Khi tác nhân gây hại xâm nhập đến nhu mô phổi thì sẽ dẫn đến hiện tượng khó chịu, ho, khó thở do phần nhu mô này bị tổn thương. Và điều này tạo nên những con ho khan dai dẳng không hết, thường hay ngứa rát cổ họng và luôn muốn ho.

Bị viêm phế quản

Khi tác nhân gây hại xâm nhập đến đường thở thì phế quản sẽ bị sưng và viêm dẫn đến việc viêm phế quản. Căn bệnh này thường gặp khi thời tiết thay đổi bất thường và đối tượng dễ bệnh nhất chính là người già và trẻ em. Triệu chứng thường thấy khi mắc phải bệnh này là ho có đờm, sổ mũi, khó thở,....

Nguyên nhân ho khó thở do bệnh hen suyễn

Hen suyễn khiến người bệnh phải thường xuyên trải qua các cơn đau tức ngực, khó thở và ho về đêm mệt mỏi. Mỗi khi thời tiết thay đổi hoặc tâm lý bị ảnh hưởng quá độ sẽ trở nặng hơn rất nhiều,


Do tràn dịch ở màng phổi

Tại màng phổi sẽ có lớp màng chất lỏng có nhiệm vụ bôi trơn cho phổi. Nhờ lớp màng này mà các hoạt động của phổi sẽ hoạt động dễ dàng hơn. Nhưng nếu chất lỏng này nhiều vượt mức cho phép thì sẽ dẫn đến tính trạng tràn dịch màng phổi. Khi phổi bị tràn dịch người bệnh sẽ có triệu chứng khó thở, ho khó chịu. Nếu cơn ho ngày càng nghiêm trọng thì bệnh đã trở nặng có gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Cách điều trị tình trạng ho, khó thở lâu ngày

Ho và khó thở khiến người bệnh vô cùng khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và công việc của người bệnh. Hãy tham khảo cách điều trị sau đây để cải thiện tình trạng này bạn nhé!

Lập tức đến bác sĩ để thăm khám và điều trị kịp thời

Nguyên nhân dẫn đến ho khó thở rất đa dạng và khá khó để xác định được vấn đề. Nếu như bị ho kèm khó thở mà bạn chủ quan sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nên bạn hãy lập tức đến bác sĩ khi xuất hiện tình trạng này. Đặc biệt hãy uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được uống thuốc lung tung.

Vệ sinh mũi họng sạch sẽ

Bạn hãy dùng muối sinh lí để vệ sinh sạch sẽ hệ hô hấp của mình. Một ngày 3 lần bạn hãy dùng nước muối vệ sinh mũi, họng để cải thiện tình trạng bệnh.

Giảm nhanh cơn ho với Thiên Môn Bổ Phổi dành cho người lớn

Thiên Môn Bổ Phổi là sản phẩm bổ phổi, tăng cường sức khoẻ có tác dụng giảm cơn ho và bảo vệ phổi. Kế thừa tinh hoa của nền Y học cổ truyền Việt Nam, sản phẩm này có tác dụng bổ phổi, giảm ho về lâu dài. Ngoài ra với thành phần từ bách bộ, tang bạch bì, gừng, kinh giới, bạc hà,...giúp giảm các triệu chứng ho khó chịu, đau rát cổ họng và khan tiếng.

Sản phẩm dạng cao lỏng và vị the mát cực dễ uống. Cơ thể cũng sẽ hấp thụ thuốc nhanh chóng hơn đặc biệt phù hợp với cơ thể có hệ đề kháng kém. Sản phẩm phát huy hiệu quả hỗ trợ điều trị tình trạng ho lâu ngày, khó thở đồng thời dưỡng âm, giảm đau rát hầu họng.

Tùy vào cơ địa mà Thiên Môn Bổ Phổi sẽ phát huy tác dụng hỗ trợ khắc nhau. Tuy nhiên thì sản phẩm này không phải là thuốc và không thể thay thế được thuốc chữa bệnh chỉ có chức năng hỗ trợ cơ thể.

Qua bài viết trên bạn đã hiểu hơn về nguyên nhân dẫn đến ho khó thở cũng như cách điều trị rồi đúng không nào? Ho lâu ngày cứ ngỡ không phải bệnh nhưng hệ lụy vô cùng đáng sợ và nguy hiểm. Hãy chú ý đến các cơn ho nhiều hơn và nhanh chóng đến với bác sĩ để điều trị sớm nhất nhé!

Monday, February 21, 2022

Ho lâu ngày không chữa có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Ho là biểu hiện bình thường, là phải xạ tự nhiên của cơ thể nhằm làm sạch đường thở, tống xuất đờm, dịch tiết hoặc vật lạ cũng như giúp nhung mao hô hấp hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, trong một số trường hợp đây là tín hiệu của các bệnh như viêm mũi họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiêu phế quản, viêm phổi...

Ho lâu ngày không chữa có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Thời tiết thay đổi đột ngột thường tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh về đường hô hấp, triệu chứng phổ biến gồm có ho, hắt hơi, sổ mũi... Vậy ho lâu ngày có ảnh hưởng gì không ? Đặc biệt là đối với những người bị ho lâu ngày không điều trị.

Ho lâu ngày không chữa có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?Ho lâu ngày không chữa có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?


Nhiều người khi bị ho lâu dài thường chủ quan, không sử dụng thuốc, điều này vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại đối với sức khỏe như:

Ho về đêm kéo dài khiến người bệnh mất ngủ, mệt mỏi, chán ăn, suy sụp tinh thần... Ho cũng có thể gây kích thích, co thắt thanh quản, làm vỡ phế nang, tràn khí trung thất, tràn khí màng phổi… Trong một số trường hợp, ho gây vỡ mạch máu kết mạc mắt, niêm mạc mũi, kích thích nôn ói, thoát vị bẹn, rốn…

Với thai phụ, ho có thể sẽ dẫn đến sinh non, sa sinh dục, són đái, són phân. Ở người bị loãng xương nặng, ho kéo dài dai dẳng, xuất hiện thường xuyên có thể gãy xương sườn, với người đang dùng thuốc chống đông có thể bị tụ máu thành bụng…

Với trẻ em, ho có thể khiến trẻ biếng ăn, sụt cân, hạn chế tăng trưởng chiều cao, chậm phát triển. Sức khỏe không ổn định cũng có thể là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến kết quả học tập đối với các bé đang độ tuổi đến trường. Trẻ bị ho lâu ngày cũng sẽ bị thương thanh quản làm đổi giọng, co thắt thanh quản, tăng nguy cơ bị viêm tai giữa.

Giải pháp hiệu quả cho những trường hợp ho lâu ngày

Trong trường hợp ho lâu ngày những chưa muốn thăm khám tại các cơ sở y tế, bạn có thể cân nhắc sử dụng các sản phẩm Đông y giúp trị ho an toàn, hiệu quả mà không cần kê đơn của bác sĩ. Một trong số đó, Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông chính là lựa chọn hàng đầu bạn nên cân nhắc.

Theo quan điểm y học cổ truyền, Phế trong cơ thể được chia thành Phế âm và Phế dương. Khi Phế âm và Phế dương suy yếu sẽ dễ dẫn đến tình trạng ho khan, ho có đờm, ho lâu ngày, ho về đêm, người mệt mỏi, khó thở. Bởi vậy nếu muốn giảm tình trạng này chúng ta cần bổ Phế âm và bổ Phế dương. Ngoài ra, ho cũng có thể do tác nhân bên ngoài xâm nhập, hay còn gọi là ngoại tà gồm phong hàn và phong nhiệt. Do đó cần sớm loại bỏ tác nhân này ra khỏi phổi thì mới có thể hết ho.

Dựa trên quan điểm trên, Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông là sự kế thừa tinh hoa của y học bổ phổi cổ truyền, được xây dựng dựa trên khoa học hiện đại nhằm đảm bảo phù hợp với cơ địa người Việt, giúp cơ thể dễ hấp thu và an toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.

Do ho lâu ngày có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe. Do đó, các bạn nên áp dụng các giải pháp điều trị ho ngay khi vừa khởi phát để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

Saturday, February 19, 2022

Triệu chứng khó thở hụt hơi ho nhẹ có nguy hiểm không?

Khó thở hụt hơi kèm theo ho nhẹ là triệu chứng thường xuất hiện khá bất ngờ và khiến nhiều người hoang mang. Khó thở hụt hơi là vấn đề khá phổ biến liên quan trực tiếp đến hệ hô hấp dễ nhận biết nhất chính là những cơn ho lâu ngày, ho kéo dài. Thông thường thì cứ trung bình 4 người sẽ có một người có triệu chứng này. Khi mắc phải bạn sẽ không ở tình trạng bị thiếu oxy, cảm giác cơ thể mệt mỏi, tức ngực, hít thở khó khăn và đứt quãng.

Triệu chứng khó thở hụt hơi ho nhẹ có nguy hiểm không?

Triệu chứng khó thở hụt hơi ho nhẹ có nguy hiểm không?


Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng này có thể là do bạn vận động mạnh liên tục hoặc do những căn bệnh tiềm ẩn khác. Triệu chứng khó thở hụt hơi ho nhẹ có nguy hiểm không hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết sau đây nhé!

Khó thở hụt hơi có thể là biểu hiện thường thấy của căn bệnh hen suyễn.

Nếu như bạn khó thở kèm với khò khè, ho nhẹ và tức ngực thì càng kết luận cụ thể hơn về căn bệnh này đấy. Hệ hô hấp của người bệnh bị thu hẹp khiến cho quá trình lưu thông không khí trở nên khó khăn hơn và tùy vào mức độ của căn bệnh sẽ có cách điều trị khác.

Triệu chứng của hiện tượng phổi bị tắc nghẽn mãn tính cũng là khó thở hụt hơi và ho nhẹ.

Tựa như bị hen suyễn, căn bệnh này khiến hệ hô hấp bị thu hẹp lại và co thắt vô cùng khó chịu. Bạn sẽ cảm thấy bị hụt hơi bất kỳ lúc nào thậm chí khi không vận động và những cơn ho về đêm kéo dài. Khi vừa vận động xong như tập thể dục thì sẽ dễ bị khó thở hụt hơi. Hút thuốc lá hay cao tuổi sẽ làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh này nhiều hơn.

Hụt hơi khó thở cũng có thể bắt đầu từ nguyên nhân viêm phổi do virus gây ra.

Viêm phổi khiến hệ hô hấp bị sưng lên, túi khí đầy chất nhờn dễ dẫn đến hụt hơi, ho nhẹ, ớn lạnh và buồn nôn. Khó thở hụt hơi kèm với ho nhẹ có thể bắt đầu từ nguyên nhân vô hại là do vận động mạnh liên tục hoặc vừa tập thể dục xong. Nếu như vì những nguyên nhân này thì sẽ không có gì nghiêm trọng và trong một thời gian ngắn sẽ tự khôi phục trở lại.

Có thể thấy hụt hơi khó thở và ho nhẹ là những biểu hiện khá bình thường và nhiều người gặp phải. Tuy nhiên chúng cũng tiềm ẩn nguy cơ từ nhiều căn bệnh vô cùng nguy hiểm nên bạn phải thật chú ý nhé!

Giải pháp làm dịu cơn ho nhẹ và tình trạng hụt hơi hiệu quả

Thiên Môn Bổ Phổi là một trong những sản phẩm bổ phổi được người dùng đánh giá rất cao của Dược Bình Đông. Sản phẩm có tác dụng bổ phổi, kiện tỳ, ích khí, giảm ho và làm dịu các cơn ho khó chịu. Ho bắt nguồn từ phổi có vấn đề và khi bổ phổi thì cơn ho sẽ được xử lý dứt điểm.

Kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam, sản phẩm sử dụng nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên an toàn và lành tính. Với sự kết hợp của Thiên Môn Đông, Trần Bì, Bách Bộ, Tang Bạch Bì, Bình vôi, Gừng, Atiso,... giúp giảm các chứng ho và đau rát họng, khàn tiếng. Đồng thời còn giúp khứ phong, lợi yết hầu, lợi mật, kiện tỳ, tăng cường tiêu hóa.

Triệu chứng khó thở hụt hơi ho nhẹ có nguy hiểm không qua nội dung trên bạn đã hiểu rồi đúng không nào? Khó thở hụt hơi kèm ho nhẹ có thể là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm nên bạn hãy lưu ý phát hiện sớm để điều trị kịp thời nhé!

Wednesday, January 12, 2022

Cách chữa phổi yếu hiệu quả nhất hiện nay

Thời gian gần đây, số lượng người chết do mắc bệnh phổi đang có xu hướng gia tăng trên toàn thế giới. Điều này khiến nhiều người băn khoăn lo lắng không biết phổi mình có bị yếu không. 
Để giúp nhận biết phổi yếu và cách thức điều trị hỗ trợ bổ phổi hiệu quả, các bạn hãy cùng tham khảo những thông tin liên quan trong bài viết dưới đây.

Phổi yếu thực chất là gì? Có nguy hiểm không?

Phổi là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, hoạt động bằng cách nở rộng và xẹp lại hàng ngàn lần mỗi ngày để thực hiện chức năng hô hấp và duy trì các hoạt động sống trong cơ thể. 

Phổi yếu thực chất là gì? Có nguy hiểm không?

Tuy nhiên, khi các chức năng này không được đảm bảo, điều này cho thấy phổi của bạn đang gặp vấn đề, điển hình nhất chính là tình trạng phổi yếu. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến một số vấn đề như:
  • Bệnh hen suyễn, viêm phế quản, hen phế quản và khí phế thũng.
  • Mắc phải một số bệnh nhiễm trùng như bệnh viêm phổi, bệnh cúm.
  • Lao phổi, tràn dịch màng phổi, áp xe phổi, Sarcoidosis và xơ hóa phổi và nghiêm trọng nhất là ung thư phổi.

Một số dấu hiệu giúp nhận biết phổi yếu

Một số dấu hiệu giúp nhận biết phổi yếu

Theo các bác sĩ chuyên khoa, phổi yếu vốn không đi kèm những dấu hiệu nổi bật nên rất dễ nhầm lẫn với các bệnh về phổi khác. Điều này gây ra không ít khó khăn cho việc thăm khám cũng như điều bệnh kịp thời. Dưới đây là một số dấu hiệu thường thấy mà các bạn nên đặc biệt quan tâm, chú ý
  • Khó thở: Đây chính là triệu chứng điển hình của các bệnh hô hấp, đặc biệt là phổi yếu. Người bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc hít vào, thở ra. Thời gian đầu, tình trạng này thường xuất hiện khi bạn cố gắng sức hoặc thực hiện một hoạt động thể chất nào đó với cường độ mạnh. Tuy nhiên, về sau tình trạng này sẽ xuất hiện phổ biến hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị sớm.
  • Thở ngắn: Khi phổi yếu, do phổi bị tổn thương nên chức năng hô hấp của người bệnh cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Trong quá trình thở sẽ thường xuyên xuất hiện các khoảng nghỉ ngắn.
  • Ho không dứt: Cơn ho xuất hiện thường xuyên cả ngay nhưng phổ biến nhất là vào sáng sớm. Thời gian đầu các cơn ho không xuất hiện đờm, càng về sau, ho kéo dài có thể kèm theo đờm với màu xanh, vàng, đục mủ.
  • Đau tức ngực: Dấu hiệu này thường đi kèm với cảm giác khó thở và ho. Mỗi khi hít vào và thở ra, bạn sẽ đều cảm thấy vùng ngực thắt lại vô cùng khó chịu.
  • Ho ra máu: Đây là dấu hiệu nghiêm trọng nhất mà người bệnh không nên bỏ qua. Đây cũng chính là lời báo phổi của bạn đã rất yếu và chuyển sang giai đoạn biến chứng với những bệnh về phổi nguy hiểm như áp xe phổi, ung thư phổi.

Cách chữa phổi yếu hiệu quả hiện nay

Cách chữa phổi yếu hiệu quả hiện nay


Để trị phổi yếu, tùy vào từng tình trạng cụ thể mà bác sĩ sẽ có những hướng điều trị khác nhau cụ thể:

Sử dụng thuốc

Giải pháp này sẽ góp phần làm giảm các triệu chứng thường gặp của phổi yếu như đau ngực, khó thở, ho, hạn chế tình trạng mệt mỏi ở người bệnh. Tuy nhiên, bạn cần tuân thủ việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để hạn chế các tác dụng phụ khó lường.

Nghỉ ngơi hợp lý

Bạn nên cân đối giữa công việc và nghỉ ngơi, tránh căng thẳng, duy trì nhịp thở đều đặn. Kết hợp thêm những bài tập tăng sức khoẻ của phổi để cải thiện tình trạng phổi yếu hiện nay.

Dùng sản phẩm hỗ trợ

Khi phổi suy yếu, sử dụng sản phẩm, thực phẩm chức năng thuốc bổ phổi Thiên Môn Bổ Phổi của Dược Bình Đông chính là lựa chọn bạn nên cân nhắc. Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông là sản phẩm kế thừa tinh hoa của nền Y học cổ truyền với Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi có tác dụng giúp bổ phổi, giảm ho lâu ngày, ho về đêm. Ngoài ra còn có Bách bộ, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Bạc hà, Atiso giúp giảm các chứng ho như ho khan, ho gió, ho có đờm, giảm đau rát cổ họng, khàn tiếng.

Về cơ bản, khi phổi bị yếu cần có giải pháp điều trị, góp phần ngăn ngừa biến chứng có thể xảy ra. Do đó, các bạn cần chú ý những dấu hiệu nhận biết để áp dụng các cách thức điều trị phù hợp, giúp bảo vệ lá phổi tốt nhất. Đây cũng chính là cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe của chính bạn.

Tuesday, January 4, 2022

7 loại thực phẩm bổ phổi bạn không nên bỏ qua

 Những thực phẩm bổ phổi, tốt cho đường thở nói chung càng nên được chú trọng bổ sung trong mùa dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp. Tôi tin chắc với danh sách các loại thực phẩm dưới đây, lá phổi của bạn sẽ có thêm sức mạnh để chống chọi với tình hình dịch bệnh.

Thực phẩm bổ phổi bạn nên có trong bếp

Top thực phẩm bổ phối phòng ngừa Covid tối nhất 2022

Tỏi - Thực phẩm kháng khuẩn, chống ung thư và giảm huyết áp. 

Bổ sung 2-3 tép tỏi mỗi ngày trong món cà ri, salad và nước xốt salad sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn tốt hơn khỏi nguy cơ mắc bệnh, nhất là trong mùa dịch bệnh này.
Nó có đặc tính kháng khuẩn, chống ung thư và giảm huyết áp. Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện ra rằng việc ăn tỏi có tác dụng tích cực đối với những bệnh nhân bị rối loạn đường thở và ung thư phổi.

Rau chân vịt chứa nhiều vitamin và khoáng chất. 

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng rau bina có chứa chất phytochemical giúp ngăn ngừa tổn thương do oxy hóa, giảm viêm và chống ung thư. Rau bina và các loại rau lá xanh đậm khác như cải xoăn, cải rocket... chứa nhiều vitamin và khoáng chất. 

Táo giúp giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, ung thư, viêm và bệnh tim mạch. 

Táo là nguồn giàu chất chống oxy hóa và chất phytochemical (như catechin, axit chlorogenic và phloridzin) giúp giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, ung thư, viêm và bệnh tim mạch.

Cá béo giàu axit béo omega-3 EPA và DHA.

Ăn cá béo hoặc bổ sung dầu cá có thể giúp kiểm soát sức khỏe tổng thể, bao gồm cả phổi. Nói chuyện với bác sĩ để biết chính xác liều lượng dầu cá bạn nên bổ sung. Đây được xem là một trong những loại thực phẩm bổ phổi mà người dùng có thể không để ý đến.
Chúng được gọi là PUFA hoặc axit béo không bão hòa đa, có đặc tính chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa và bảo vệ tim mạch. Các loại cá béo như cá hồi đánh bắt tự nhiên, cá thu, cá chép và cá tuyết chấm đen rất giàu axit béo omega-3 EPA và DHA. 

Gừng giảm tắc nghẽn phổi để cho quá trình hô hấp được lưu thông tốt nhất.

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng gừng có chứa một hợp chất hoạt tính sinh học mang tên gingerol đây được xem là một trong những bài thuốc bổ phổi. Hợp chất tạo nên vị cay nồng của gừng này cũng giúp ngăn ngừa bệnh hen suyễn, cảm lạnh, chứng đau nửa đầu và tăng huyết áp.
Gừng là một trong những phương pháp điều trị tại nhà siêu hiệu quả để điều trị cảm lạnh và đau họng. Gừng cũng giúp giảm tắc nghẽn phổi để cho quá trình hô hấp được lưu thông tốt nhất.

Quả mọng giúp giảm viêm, tăng cường miễn dịch và chống lại các loại ung thư phổi.

Các loại quả mọng, chẳng hạn như dâu tây, mâm xôi, nam việt quất, việt quất chứa axit phenolic, flavonoid, tannin, axit ascorbic và các chất phytochemical có lợi giúp giảm viêm, tăng cường miễn dịch, bảo vệ tim và chống lại các loại ung thư phổi.

Bưởi cung cấp vitamin C, vitamin B6, thiamine, axit folic và magiê.

Chứa một flavone, naringenin, có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm. Giống như táo, bưởi trắng cũng chứa nhiều quercetin và naringin. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều bưởi trắng sẽ làm giảm tỷ lệ mắc ung thư phổi.
Bưởi được biết đến với đặc tính giúp giảm cân kỳ diệu và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Loại trái cây ít calo này là một nguồn cung cấp vitamin C, vitamin B6, thiamine, axit folic và magiê.

Bài thuốc bổ phổi tăng cường sức khoẻ, cải thiện đời sống



Theo y học cổ truyền, Phế được chia thành Phế âm và Phế dương. Khi Phế âm và Phế dương suy yếu dễ dẫn đến tình trạng ho khan hoặc ho có đờm, ho lâu ngày, ho về đêm, khó thở, người mệt mỏi. Để giảm tình trạng này chúng ta cần bổ phế âm và bổ phế dương.
  • Giúp bổ phổi
  • Hỗ trợ giảm ho do viêm họng, viêm phế quản
  • Giảm ho khan, ho gió, ho đờm, ho hen, ho về đêm, ho lâu ngày, đau rát họng, khàn tiếng
Ngoài ra, ho có thể do tác nhân bên ngoài xâm nhập, Y học cổ truyền gọi là ngoại tà, gồm: phong hàn và phong nhiệt. Các triệu chứng thường gặp là sốt, sợ lạnh hoặc sợ nhiệt, ho có đờm, đau rát cổ họng, khản tiếng....Cần sớm loại bỏ tác nhân này ra khỏi Phổi thì mới có thể hết ho.

Tuesday, July 20, 2021

Cách chữa ho lâu ngày dân gian không phải ai cũng biết

Khi bị ho, cơ thể sẽ rất khó chịu, gây ra tình trạng mất ngủ, đau rát cổ họng, ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc. Bên cạnh các loại thuốc kháng sinh, bạn có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian dưới đây không chỉ hiệu quả trong việc giảm ho mà lại an toàn, hạn chế tác dụng phụ do kháng sinh gây ra.

Đặc biệt các bài thuốc dân gian dưới đây thường sử dụng nguyên liệu dễ kiếm, dễ chế biến, đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, những bài thuốc này chỉ có tác dụng chữa ho đơn giản do cảm cúm, cảm lạnh… gây ra mà thôi. Những trường hợp ho do bệnh lý như viêm phổi, lao phổi, hen suyễn thì nên đến bệnh viện để được điều trị theo liệu trình của bác sĩ.

Sau đây là những cách dân gian giúp chữa ho lâu ngày hiệu quả tại nhà.
Cách chữa ho lâu ngày dân gian.

Dùng lá diếp cá

Rau diếp cá trong Đông y có vị chua, tính mát, tác động vào 2 kinh phế và can có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, sát khuẩn. Ngoài ra, diếp cá còn được xem là vị thuốc kháng sinh tự nhiên trong việc trị ho.

Cách trị ho với rau diếp cá:

Chuẩn bị: 1 nắm rau diếp cá rửa sạch, 1 bát nước vo gạo đặc.

Cách làm: Diếp cá cho vào cối giã nhuyễn. Sau đó cho nước vo gạo và diếp cá đã dã nhuyễn vào nồi và đun sôi. Khi nước sôi thì giảm lửa và đun thêm 1 lúc cho lá nhiếp cá nhừ ra rồi tắt bếp, để nguội, lọc lấy nước uống.

Sử dụng: Ngày uống 2 – 3 lần nước diếp cá. Trong thời gian uống diếp cá trị ho thì nên hạn chế đồ ăn tanh như tôm cua.
Lá diếp cá còn được xem là vị thuốc kháng sinh tự nhiên trong việc trị ho.

Mật ong giúp trị ho lâu ngày

Mật ong từ lâu được xem là vị thuốc thiên nhiên có tác dụng kháng viêm, chống khuẩn… Vậy nên, để trị ho với mật ong, bạn có thể áp dụng một trong những cách sau đây:

- Mật ong hấp quất còn nguyên vỏ xanh: Lấy 3 – 4 quả quất xanh rửa sạch vỏ, bổ đôi quả, bỏ hạt cho vào bát. Sau đó đổ mật ong vào ngập đến phần quất, trộn đều và đem đi hấp cách thuỷ khoảng 15 phút. Ngày uống khoảng 2 – 3 lần, mỗi lần khoảng 1 – 2 thìa. Khi uống, không nuốt ngay, ngậm trong miệng 5 giây để trôi từ từ qua cổ họng.

- Mật ong hấp hẹ: Lấy 3 đến 5 nhành hẹ, rửa sạch, thái nhỏ cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá và đem hấp cách thuỷ cho tới nhuyễn. Cách dùng tương tự mật ong hấp quất xanh.

- Mật ong hấp tỏi: Lấy 4 – 5 nhánh tỏi, đập dập, bỏ vỏ, trộn đều với mật ong, đem cách thủy, khi thấy mùi tỏi hăng hắc là được. Để nguội, uống 2 – 3 lần ngày. Mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê.

Bạn có thể làm tương tự với các nguyên liệu khác như: lá xương sông, cánh hoa hồng, lá húng chanh, tía tô, hoa đu đủ đực…

Dùng củ cải giúp trị ho lâu ngày

Trong Đông y, củ cải có vị ngọt, hơi cay đắng, tính bình, không độc, có tác dụng làm long đờm, tiêu viêm, lợi tiểu, tán phong tà…

Để trị ho, tức ngực, khó thở bạn chỉ cần lấy 10g củ cải, 10g hạt tía tô, 3g hạt cải đem sao vàng đến khi có mùi thơm thì đem ra tán nhỏ, cho vào túi vải. Khi dùng, lấy túi vải chứa nguyên liệu đã chuẩn bị nấu với 300ml nước, nấu còn 200ml thì tắt bếp, chia đều uống 3 lần trong ngày.

Lá tía tô giúp trị ho

Tía tô hay còn gọi là tử tô, xích tô có tính ấm, vị cay, tác động vào 3 kinh phế, tâm và tuỳ nên có tác dụng trị ho rất tốt.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: lá tía tô, hoa khế, hoa đu đủ đực và đường phèn

Đem các nguyên liệu đã chuẩn bị rửa sạch cho vào bát sứ với ít nước lọc rồi đem cách thủy bằng lửa than, để sôi ở lửa nhỏ càng lâu càng tốt. Sau đó cho vào lọ thuỷ tinh và dùng dần. Mỗi ngày dùng khoảng 2 – 3 lần. Mỗi lần 1 – 2 thìa.

Trên đây là những cách trị ho lâu ngày ở người lớn tại nhà, ngoài ra, để đạt hiệu quả tối ưu trong việc giảm ho cũng như tiết kiệm thời gian cho bản thân, bạn có thể sử dụng thuốc bổ phổi Thiên Môn Bổ Phổi của Dược Bình Đông. Đây là sản phẩm được tạo nên từ sự kế thừa tinh hoa của nền Y học cổ truyền kết hợp với nhiều dược liệu tự nhiên có công dụng chính trong việc giúp giảm ho, đau họng, phòng ngừa các bệnh về đường hô hấp như Thiên môn đông, trần bì, bình vôi có khả năng bổ phế âm, kiện tỳ ích khí để giúp bổ phổi, giảm ho lâu ngày, ho về đêm. 
Thiên Môn Bổ Phổi trị ho hiệu quả.
Sản phẩm được bổ sung thêm một số thành phần dược liệu quý khác như bách bộ, tang bạch bì, gừng, kinh giới, bạc hà, Atiso có khả năng giảm các chứng ho thường gặp như ho khan, ho gió, ho có đờm; giảm đau rát cổ họng, khàn tiếng. Nhờ sử dụng 100% nguyên liệu tự nhiên, nên đảm bảo an toàn, lành tính trong quá trình sử dụng.

Saturday, July 17, 2021

Các biện pháp Đông y chữa bệnh ho lâu ngày

Nếu bị ho lâu ngày khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng đến cuộc sống thì có thể áp dụng các phương pháp Đông y trị ho lâu ngày dưới đây.
Các biện pháp Đông y chữa bệnh ho lâu ngày.

Đông y chữa ho lâu ngày

Theo y học cổ truyền, ho lâu ngày thường xảy ra do cơ thể bị nhiễm lạnh, phong hàn hoặc phong nhiệt gây tích tụ độc tố trong cơ thể và gây mất cân bằng âm dương. Để điều trị ho lâu ngày, bạn cần điều dưỡng cho mạch chính khí, phế cần được cải thiện và bồi bổ. Đồng thời phải tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, như thế mới có thể hỗ trợ giảm ho hiệu quả.

Chính vì điều này mà ngày càng nhiều người lựa chọn các bài thuốc Đông y để có thể giúp giảm nhanh cơn ho. Ngoài ra, sử dụng các bài thuốc đông y còn đảm bảo an toàn tránh tác dụng phụ không mong muốn cùng với nhiều ưu điểm khác như:
  • Các nguyên liệu trong bài thuốc đều có thành phần hoàn toàn thiên nhiên
  • Cho hiệu quả lâu dài cũng như giúp bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng
  • Hạn chế nguy cơ biến chứng, tác dụng phụ
Tuy nhiên, để đạt hiệu quả thì bạn phải
  • Kiên trì sử dụng trong 1 khoảng thời gian nhất định
  • Dùng đúng liều và không lạm dụng

Bài thuốc Đông y trị ho lâu ngày

Để giúp giảm ho lâu ngày, bạn có thể thử một vài bài thuốc đông y dưới đây. Nguyên liệu để sử dụng trong các bài thuốc, bạn có thể mua tại nhà thuốc y học cổ truyền.

Bài thuốc số 1: 

Trong bài thuốc này có sự kết hợp của nhiều dược liệu như trần bì, tía tô, kim ngân hoa… có tác dụng làm dịu cổ họng, kháng khuẩn, giảm ho cho người bị ho lâu ngày, ho về đêm.

Nguyên liệu bao gồm:
  • Trần bì 12g
  • Kim ngân hoa 12g
  • Mạch môn 12g
  • Xương bồ 12g
  • Liên kiều 12g
  • Thiên môn 16g
  • Tía tô 16g
  • Tang diệp 16g
  • Cỏ mực 16g
Khi mua về, các dược liệu này bạn đem rửa sạch, phơi lại khoảng 2 nắng dưới điều kiện vệ sinh an toàn. Sau đó, đem các dược liệu nấu với 500ml nước, đun nhỏ lửa khoảng 30 phút. Khi nước thuốc còn khoảng 150ml thì tắt bếp. Chia uống ngày 2 lần.

Bài thuốc số 2: 

Với thành phần chính gồm kim ngân hoa, bồ công anh, phòng phong, cam thảo và nhiều dược liệu khác có tác dụng giúp giảm ho, giảm sưng, tiêu viêm.

Chuẩn bị:
  • Kim ngân hoa, phòng phong, bạn hạ, trần bì mỗi vị 10g
  • Liên kiều, huyền sâm, cam thảo mỗi vị 12g
  • Lá húng chanh, kinh giới, tía tô mỗi vị 16g
  • Bồ công anh 20g
Cách thực hiện: Đem nguyên liệu rửa sạch, phơi khô lại. Sau đó sắc với liều lượng 500ml, đun còn ½ lượng nước ban đầu thì đổ ra bát và chia đều ngày uống 3 lần.

Bên cạnh những bài thuốc đông y kể trên, bạn có thể sử dụng một số phương pháp dân gian tại nhà dưới đây cũng có thể giúp giảm ho lâu ngày.

Giảm ho lâu ngày với chanh đào

Chanh đào có chứa nhiều vitamin C cùng nhiều dưỡng chất khác nên có thể giúp tăng cường sức khỏe, giảm ho, kháng viêm. Đặc biệt, khi kết hợp với đường phèn, mật ong nguyên chất giúp hiệu quả giảm ho đạt hiệu quả tốt hơn.

Cách làm chanh đào giảm ho:
  • Rửa sạch chanh đào với muối, sau đó thái thành từng lát mỏng cho vào hũ thuỷ tinh
  • Đường phèn đập nhỏ và rải vào trong hũ cùng với chanh đào.
  • Cứ 1 lớp chanh đào là 1 lớp đường phèn, cứ thế xếp chồng lên nhau đến khi đầy hũ thuỷ tinh
  • Cho mật ong nguyên chất vào và đậy kín nắp rồi đem ủ trong khoảng 15 ngày. Nhớ ủ nên mát, tránh tiếp xúc ánh nắng mặt trời.
  • Khi bị ho, bạn chỉ cần lấy một ít pha với nước ấm uống vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối trước khi ngủ có thể giúp làm dịu cổ họng, giảm ho.
Chanh đào giảm ho.
Nếu không có chanh đào có thể thay bằng quả quất cũng có tác dụng tương tự trong việc giảm ho. Ngoài ra, nếu bạn không có nhiều thời gian áp dụng các cách trên, có thể sử dụng Thiên Môn Bổ Phổi của Dược Bình Đông có thể giúp làm dịu cổ họng, giảm ho hiệu quả.

Giảm nhanh cơn ho với Thiên Môn Bổ Phổi

Thiên Môn Bổ Phổi là sản phẩm thuốc bổ phổi được kế thừa tinh hoa của nền Y học cổ truyền với các thành phần hoàn toàn tự nhiên, đã chứng minh hiệu quả trong việc tăng cường chức năng phổi, giảm nhanh các triệu chứng liên quan đến bệnh lý về phổi như ho khan, ho có đờm, đau họng.
Thành phần trong Thiên Môn Bổ Phổi có thể kể đến như Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi, Bách bộ, Bạc hà, Trần bì, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Atiso … Đây là những thành phần có khả năng bổ âm, dưỡng phế âm, thanh nhiệt, nhuận phế, giảm ho, hạ suyễn, tiêu sưng hiệu quả. Đặc biệt, nhờ thành phần là thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn cho sức khỏe, tránh được tình trạng nhờn thuốc, không gây tác dụng phụ đối với cơ thể.
Thiên Môn Bổ Phổi.
Tuy nhiên, nếu ho trên nhiều tuần thì bạn nên đi khám để tìm nguyên nhân và hướng điều trị kịp thời. Vì ho lâu ngày có thể là bạn đang mắc một trong những bệnh nguy hiểm như viêm xoang, hen suyễn, trào ngược dạ dày, viêm phế quản, lao phổi…

Trên đây là những giải pháp Đông y giúp hỗ trợ trị ho lâu ngày, hy vọng bài viết cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích.